Nguyệt thực toàn phần sẽ diễn ra vào rạng sáng ngày 28/7/2018 theo giờ Việt Nam và kéo dài 1 giờ 43 phút. Đây được xem là nguyệt thực toàn phần dài nhất trong thế kỷ 21.
Cái gọi là Vũ trụ Mở rộng DC (DCEU) vừa chính thực bị khai tử tại San Diego Comic-Con, nhưng đó không hẳn là tin xấu.
Ngày 20/6, Bộ Ngoại giao Nga đã ra tuyên bố báo động về kế hoạch của Tổng thống Mỹ Donald Trump thành lập một "lực lượng vũ trụ", trở thành quân chủng thứ 6 của quân đội Mỹ nhằm đảm bảo giữ vững thế tiên phong trong lĩnh vực khám phá không gian mà Washington đang nắm giữ.
Tàu vận tải vũ trụ TM-31 của Nga mang theo du khách đầu tiên là thương gia Mỹ Dennis Tito, đã hạ cách xuống một sa mạc ở Kazakhstan, trở về trái đất an toàn.
Tháng 6/2018, Đài Thiên văn và Nhà chiếu hình vũ trụ thuộc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đặt tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc sẽ được bàn giao kỹ thuật và vận hành thử nghiệm.
Giấc mơ chinh phục Mặt trời của nhân loại đang dần trở thành hiện thực khi Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo sẽ phóng một con tàu vũ trụ, vượt qua hơn 6 triệu km để tiếp cận bề mặt Mặt trời vào tháng 7 tới.
Ngày mất nhà du hành vũ trụ Nga Yuri Alekseievich Gagarin (Ngày 27-3-1968).
Theo nhận định của ông, không gian vũ trụ cũng như là vùng lãnh thổ chiến đấu tương tự như trên bộ, dưới nước và trên không, do vậy việc thành lập lực lượng chiến đấu vũ trụ là cần thiết và khả thi.
Nhà du hành người Nhật Bản Norishige Kanai đã lên tiếng "đính chính" rằng thực ra anh chỉ cao thêm 2cm, chứ không phải 9cm như thông báo trước đó, trong thời gian 3 tuần qua ở trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Trạm vũ trụ Thiên Cung 1 (Tiangong-1) của Trung Quốc đã bị mất hoàn toàn kiểm soát vài tháng nay và các cơ quan vũ trụ cảnh báo nó sắp sửa đâm xuống Trái Đất vào đầu năm 2018.
Sau 37 năm “ngủ quên” trong không gian, tàu vũ trụ Voyager 1 của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang cách Trái Đất 21 tỷ kilomet cho thấy có dấu hiệu hoạt động trở lại.
Trước khi Mặt Trời mọc vào ngày 13/11, Sao Kim và Sao Mộc tiến sát nhau và xuất hiện gần như thẳng hàng ở bầu trời phía đông nam, ngay trên đường chân trời.
Trạm vũ trụ Thiên Cung-1 (Tiangong-1) của Trung Quốc nặng 8,5 tấn có thể rơi xuống châu Âu trong vài tháng tới theo như cảnh báo của các chuyên gia.
Sau khi bị đội thu gom động vật hoang bắt giữ, không biết có phải do thấy Laika có những tố chất cần thiết của một “phi hành gia” hay không mà các nhà khoa học đã lựa chọn nó.
Lần đầu tiên trong lịch sử các nhà thiên văn học chứng kiến khoảnh khắc hai ngôi sao neutron thuộc một dải Ngân hà ngay gần chúng ta va chạm và phát nổ.